Ôn tập vật lý 9 theo chủ đề cả năm hay nhất file word

 


Giáo án phụ đạo Vật lý lớp 9. Ôn tập vật lý 9 theo chủ đề cả năm hay nhất file word.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại: https://www.dvtuan.com/

Chương trình ôn tập  môn vật lý 9

 

Chủ đề 1

 

ĐỊNH LUẬT ÔM. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP,

ĐOẠN MẠCH SONG SONG, MẠCH HỖN HỢP

Chủ đề 2

ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN – BIẾN TRỞ

 

Chủ đề 3

CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN

Chủ đề 4:

ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ

Chủ đề 5:

Nam châm- dòng điện của nam châm

Chủ đề 6 :

Quy tắc bàn tay trái - Quy tắc bàn tay phải

 

             ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1

                                       Môn Vật lý 9

Chủ đề 7:

 

ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG. MÁY BIẾN THẾ. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA

Chủ đề 8:

 

THẤU KÍNH HỘI TỤ - THẤU KÍNH PHÂN KÌ

ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ - THẤU KÍNH PHÂN KÌ

Chủ đề 9:

 

MÁY ẢNH, MẮT VÀ CÁC TẬT CỦA MẮT

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2

Môn Vật lý 9


Link tải tài liệu: https://www.dvtuan.com/2022/03/on-tap-vat-ly-9-theo-chu-de-ca-nam-hay.html

Chủ đề 1 

ĐỊNH LUẬT ÔM. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP,

ĐOẠN MẠCH SONG SONG, MẠCH HỖN HỢP

I. Mục tiêu

1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về sự phụ thuộc của cư­ờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .

Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch song song.

2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật ôm đối với đoạn mạch mắc hỗn hợp để làm bài tập .

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại: https://www.dvtuan.com/

II. Chuẩn bị .

GV:Giáo án .

HS:Ôn tập .

III. Tổ chức hoạt động dạy học .

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Hoạt động 1:Ôn tập

? Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.

? Phát biểu định luật ôm ?

? Hệ thức biểu diễn định luật ?

? Viết các công thức của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp .

HS : Lên bảng viết các công thức của đoạn mạch mắc nối tiếp.

GV :khái quát đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

? Viết các công thức của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song .

HS : Lên bảng viết các công thức của đoạn mạch mắc song song .

GV :Khái quát đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc song song .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Vận dụng

? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?

Bài 1. GỢI Ý:

Cách 1:  - Tính cường độ dòng điện qua các điện trở theo UAB và RAB. Từ đó tính được U1, U2.

Cách 2 :  - Áp dụng tính chất tỉ lệ thức


          Từ đó tính được U1 , U2

Bài 2. GỢI Ý :

Cách 1:    Tính cường độ dòng điện qua 3 điện trở theo U3, R3 Từ đó tính được U1, U2 ,UAB

Cách 2 : Đối với đoạn mạch nối tiếp ta có :     từ đó tính U1, U2, UAB.

Bài 3.GỢI Ý:

+ Dựa vào Iđm1, Iđm2 xác định được cường độ dòng điện Imax qua 2 điện trở ;+ Tính Umax dựa vào các giá trị IAB, R1, R2.

 

 

 

Bài 1.  GỢI Ý:

          b) Tính số chỉ Ampe kế 1 và Ampe kế 2 dựa vào hệ thức về mối quan hệ giữa I1, I2 với  R1 , R2.

(HS tìm cách giải khác)

c) Tính UAB.  

Cách 1:  như câu a

Cách 2:  sau khi tính I1,I2 như câu a, tính UAB theo I2, R2.

 Đs: b) 0,54A; 0,36A; c) 6,48V.

Bài 2.  GỢI Ý:

Tính I1, I2 dựa vào hệ thức về mối quan hệ giữa I1, I2 với  R1 ,R2 để tính R1, R2 ­. Học sinh cũng có thể giải bằng cách khác.

Đs: 75W; 37,5W.

Bài 3.  GỢI Ý:       

Dựa vào các giá trị ghi trên mỗi điện trở để tính Uđm1,Uđm2 trên cơ sở đó xác định UAB tối đa.

Tính RAB => Tính được Imax.

Đs: a) R1 = 20W; Cường độ dòng điện lớn nhất được phép qua R1 là 1,5A:

          b) Umax = 30V; Imax = 2,5A.

Bài 1. GỢI Ý: Bình thường: I3= I1 + I2. Nếu bóng Đ1 bị đứt; I1= 0 dòng điện I3 giảm => Nhận xét độ sáng của đèn.

 Quan sát nhận xét bài làm của bạn trên bảng .

 

 

 

 

 

Bài 2.

GỢI Ý:

 a)  Đoạn mạch AB gồm : R1nt ( R2// R3). Tính R23 rồi tính RAB.

b)             Tính I1 theo UAB và RAB

Tính I2, I3 dựa vào hệ thức:  

c)     Tính : U1, U2, U3.

Bài 3. GỢI Ý:

a)  Đoạn mạch AB gồm : R3 // ( R1 nt R2).  Tính R12 rồi tính RAB.

b) Có R1 nt R2 => I1 ? I2; Tính I1 theo U và R12; Tính I3 theo U và R3.

c) Tính  U1 theo I1 và R1; U2 theo I2 và R2; U3 ? U.

Bài 4.

GỢI Ý: Sơ đồ h 4.2 tương đương h 4.1

    +  Tính RAD, RBD từ đó tính RAB.


    + Đối với đoạn mạch AD: Hiệu điện thế ở hai đầu các điên trở R1, R2, R3 là như nhau: Tính UAB theo IAB và RAD từ đó tính được các dòng I1, I2, I3.

      + Tương tự ta cũng tính được các dòng I4, I5 của đoạn mạch DB.

Bài 5. GỢI Ý: (theo hình vẽ 4.4)

a)     Tính R23 và R­234. Tính điện trở tương đương RAB=R1+R234

b)    Tính IAB theo UAB,RAB=>I1

+)  Tính UCB theo IAB,RCB.

+) Ta có R23 = R4 <=> I23 như thế nào so với I4; (I23=I2=I3)

+ Tính I23 theo UCB, R23.

Đs: a) 20W;   b) I1 = I = 1,75A; I2  = I3  = I4 = 0,875A.

I. Lý thuyết

* Định luật Ôm:  Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghch với điện trở của dây.

Công thức : I =  

* Trong đoạn mạch mắc nối tiếp

          I   = I1  =  I2   = ........ = In

          U  = U1 + U2 + ........ + Un

          R  = R1  + R2  + ........ + Rn

Lưu ý:  - Xét nhiều điện trở R1, R2… Rn mắc nối tiếp với nhau, với hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở là U1 , U2 …, Un. Vì cường độ dòng điện đi qua các điện trở là như nhau, do vậy:   

       Nếu ta biết giá trị của tất cả các điện trở và của một hiệu điện thế, công thức trên cho phép tính ra các hiệu điện thế khác.                     

       Ngược lại, nếu ta biết giá trị của tất cả các hiệu điện thế và của một điện trở, công thức trên cho phép tính ra các điện còn lại.

* Trong đoạn mạch mắc song song.

          U = U1 = U2 = ....... = Un

          I   = I1  +  I2   + ........ + In

          

& Lưu ý:

- Nếu có hai điện trở R1 , R2 mắc song song với nhau, cường độ các dòng điện đi qua các điện trở là I1 , I2.

  Do  I1R1 = I2R2 nên :  

          Khi biết hai điện trở R1 , R2 và cường độ dòng điện đi qua một điện trở, công thức trên cho phép tính ra cường độ dòng điện đi qua điện trở kia và cường độ dòng điện đi trong mạch chính.

II. Vận dụng

Đoan mạch nối tiếp

Bài 1. Một đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở là U1 và U2. Biết R1=25, R2 = 40 và hiệu điện thế UAB ở hai đầu đoạn mạch là 26V. Tính U1 và U2.

Đs: 10V; 16V

 

 

 

 

Bài 2. Một đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp R1 =4;R2 =3 ;R3=5.Hiệu điện thế 2 đầu của R3 là 7,5V. Tính hiệu điện thế ở 2 đầu các điện trở R1; R2 và ở 2 đầu đoạn mạch

Đs: 6V; 4,5V; 18V.

 

 

Bài 3*. Trên điện trở R1 có ghi 0,1k – 2A, điện trở R2 có ghi 0,12k – 1,5A.

a) Giải thích các số ghi trên hai điện trở.

b) Mắc R1 nối tiếp R2 vào hai điểm A, B thì UAB tối đa bằng bao nhiêu để khi hoạt động cả hai điện trở đều không bị hỏng.

Đs: 330V

B. Đoạn mạch mắc song song

Bài 1. Cho R1= 12 ,R2= 18 mắc song song vào hai điểm A và B, một Ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch chính, Ampe kế 1 và Ampe kế 2 đo cường độ dòng điện qua R1 ,R2.

a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện.

b) Ampe kế 1 và Ampe kế 2 chỉ giá trị là bao nhiêu? (theo 2 cách) biết Ampe kế chỉ 0,9A.

c) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu A và B.

 

 

Bài 2.  Cho R1 = 2R2 mắc song song vào hai đầu đoạn mạch AB có hiệu điện thế 30V. Tính điện trở R1và R2 (theo 2 cách) biết cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 1,2A.

 

 

Bài 3*.Có hai điện trở trên đó có ghi: R1(20-1,5A) và R2 (30-2A).

a) Hãy nêu ý nghĩa các con số ghi trên R1, R2.

b) Khi Mắc R1//R2 vào mạch thì hiệu điện thế, cường độ dòng điện của mạch tối đa phải là bao nhiêu để cả hai điện trở đều không bị hỏng ?

Đoạn mạch mắc hỗn hợp

Bài 1.  Có ba bóng đèn được mắc theo sơ đồ ( hình 3.1) và sáng bình thường. Nếu bóng Đ1 bị đứt dây tóc thì bóng Đ3 sáng mạnh hơn hay yếu hơn?

 

 

 

 

 

Bài 2. Một đoạn mạch được mắc như sơ đồ hình 3.2. Cho biết R1 =3; R2 =7,5 ; R3 =15. Hiệu điện thế ở hai đầu AB là 4V.

a)    Tính điện trở của đoạn mạch.

 b) Tính cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở.

 c) Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở

Đs: a) 8W;   b) 3A;   2A ; 1A.   c) U1 = 9V; U2 = U3 = 15V

 

Bài 3. Có ba điện trở R1= 2Ω; R2 = 4Ω; R3 = 12Ω; được mắc vào giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế 12V như (hình 3.3).

a) Tính điện trở tương đương của mạch.

b) Tính cường độ dòng điện đi qua mỗi điên trở

c) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 và R2.

Đs: a) 4W;  b) I1 = I2 = 2A; I3 = 1A ;  c) 4V; 8V.

 

 

 

Bài 4.** Một đoạn mạch điện gồm 5 điện trở mắc như sơ đồ hình 4.1.Cho biết R1= 2,5Ω; R2 = 6Ω; R3 = 10Ω; R4 = 1,2 Ω; R5 = 5Ω. Ở hai đầu đoạn mạch AB có hiệu điện thế 6V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở?

 

 

 

Bài 5. Cho mạch điện như hình 4.4.      Biết: R1 = 15W, R2 = 3W, R3 = 7W, R4 = 10W. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 35V.

a) Tính điện trở tương đương của toàn mạch.

b) Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở.

4.Củng cố dặn dò

            -Nhắc lại kiến thức cơ bản .

            - Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .

            - Về nhà ôn tập và làm bài tập về đoạn  mạch hỗn hợp .

...
Tải file đầy đủ hình ảnh, hình vẽ: Tại đây hoặc Tại đây

Nguồn: ST

Nếu khi tải tài liệu bị lỗi, hãy liên hệ admin tại mục LIÊN HỆ-HỖ TRỢ trên website để được cập nhật/fix lỗi link tải mới.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại: https://www.dvtuan.com/

Previous Post Next Post

QC

QC