Trắc nghiệm địa lí 9 Địa lí Vùng Tây Nguyên - Theo 4 mức độ (file word)


Diali.dvtuan.com tổng hợp và chia sẻ miễn phí đến quý thầy cô và các em học sinh tài liệu Trắc nghiệm địa lí 9 Địa lí Trắc nghiệm địa lí 9 Địa lí Vùng Tây Nguyên - Theo 4 mức độ (file word), tài liệu gồm 75 câu trắc nghiệm chọn lọc thuộc phần Vùng Tây Nguyên lớp 9. Đây là nguồn tài liệu tham khảo bổ ích trong việc soạn giảng và học tập của thầy cô và các em học sinh.

1. Nhận Biết

Câu 1. Loi đất chiếm din tích ln nht Tây Nguyên là

A. ba dan.

B. mùn núi cao.

C. phù sa.

D. phù sa c.

Câu 2. Địa điểm nổi tiếng về trồng rau và hoa quả ôn đới ở vùng Tây Nguyên là thành phố

A. Đà Lạt.

B. Plây Ku.

C. Buôn Ma Thuật.

D. Kon Tum.

Câu 3. Cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở vùng Tây Nguyên là

A. chè.

B. điều.                                         

C. cao su.             

D. cà phê.                                     

Câu 4. Loại khoáng sản nào sau đây có trữ lượng lớn ở vùng Tây Nguyên?

A. Sắt.

B. Bô xít.

C. Apatit.

D. Than đá.                                              

Câu 5. Cây công nghiệp nào sau đây ở Tây Nguyên có diện tích ít hơn Trung Du và miền núi Bắc Bộ?

A. Chè.                 

B. Điều.

C. Cao su.                        

D. Cà phê.            

Câu 6. Tây Nguyên thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước do có nhiều

A. bãi tắm đẹp.                

B. suối nước khoáng.

C. hang động kì thú, hấp dẫn.   

D. phong cảnh đẹp, khí hậu mát.

Câu 7. Nhà máy thủy điện Y-a- li được xây dựng trên sông nào ở vùng Tây Nguyên?

A. Ba.

B. Hinh.

C. Xê xan.

D. Xrê Pôk

Câu 8. Loi cây công nghip lâu năm phát trin nht Tây Nguyên là

A. chè.

B. cao su.

C. cà phê.

D. điu.

Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết vùng kinh tế nào sau đây không giáp biển?

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Tây Nguyên.

D. Đông Nam Bộ.

Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết tỉnh nào sau đây thuộc vùng Tây Nguyên?

A. Khánh Hòa.

B. Ninh Thuận.

C. Bình Thuận.

D. Lâm Đồng.

Câu 11. Loại khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở vùng Tây Nguyên là

A. bô xít.

B. than.

C. sắt.

D. Crôm.

Câu 12. Cây cà phê được trồng nhiều nhất ở tỉnh nào của Tây Nguyên?

A. Kom Tum.

B. Đắk Lắk.

C. Gia Lai.

D. Lâm Đồng.

Câu 13. Các tỉnh nào sau đây thuộc vùng Tây Nguyên ?

A. Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk Nông, Khánh Hòa.

B. Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk Nông, Ninh Thuận.

C. Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk Nông, Bình Thuận.

D. Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng.

Câu 14. Thành phố nào là trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng của Tây Nguyên ?

A. Plâycu.

B. Đà Lạt.

C. SaPa.

D. Buôn Mê Thuột.

Câu 15. Thuận lợi quan trọng nhất để Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp là

A. mưa tập trung vào mùa hè.

B. mùa khô kéo dài thuận lợi cho phơi sấy sản phẩm.

C. đất bazan giàu dinh dưỡng và khí hậu mang tính chất cận xích đạo.

D. khí hậu ổn định, ít bão.

Câu 16. Các ngành công nghiệp quan trọng ở Tây Nguyên là

A. thủy điện và chế biến nông, lâm sản.

B. thủy điện và sản xuất vật liệu xây dựng.

C. chế biến nông, lâm sản và nhiệt điện.

D. chế biến nông, lâm sản và sản xuất hàng tiêu dùng.

Câu 17. Nông sản nổi tiếng ở Buôn Ma Thuột và Đà Lạt là 

A. chè, điều và mía.

B. cao su và hoa, quả nhiệt đới.

C. hồ tiêu, bông và thuốc lá.

D. cà phê và hoa, rau quả ôn đới.

Câu 18. Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam trang 28, tỉnh nằm ở ngã ba biên giới Việt Nam- Lào-Campuchia là

A. Gia Lai.                       

B. Đắk Lắk.

C. Kon Tum.

D. Lâm Đồng.

Câu 19. Một trong những đặc điểm nổi bật về địa hình ở Tây Nguyên là

A. núi cao bị cắt xẻ mạnh.

B. cao nguyên xếp tầng.

C. núi xen kẽ với đồng bằng.

D. cao nguyên đá vôi.

Câu 20. Các cây công nghiệp lâu năm quan trọng ở Tây Nguyên là

A. mía, đậu tương, thuốc lá.

B. cà phê, cao su, chè, điều.

C. bông, lạc, hồ tiêu, dừa.

D. thuốc lá, đậu tương, dừa.

Câu 21. Mặt hàng nông sản nổi tiếng ở Buôn Ma Thuột và Đà Lạt là

A. chè, cao su, điều và mía.

B. cao su và hoa, quả nhiệt đới.

C. hồ tiêu, bông và thuốc lá.

D. cà phê và hoa, rau quả ôn đới.

Câu 22. Mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực hiện nay của Tây Nguyên là 

A. cao su.

B. cà phê.

C. ca cao.

D. hồ tiêu.

Câu 23. Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam trang 28, cho biết cà phê được trồng nhiều nhất ở tỉnh nào của Tây Nguyên?

A. Lâm Đồng.                  

B. Đắk Lắk.                     

C. Gia Lai.                       

D. Kon Tum.

Câu 24. Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam trang 28, cho biết loại khoáng sản nào có trữ lượng lớn nhất ở Tây Nguyên?

A. Bô xít.             

B. Vàng.               

C. Kẽm.                

D. Than đá.

Câu 25. Loi khoáng sn giàu tr lượng nht Tây Nguyên là

A. than đá.

B. qung st.

C. qung đng.

D. bô xít.

Câu 26. Loi cây công nghip nào sau đây Tây Nguyên trng ít hơn Trung Du min núi Bc B?

A. Điu.    

B. Chè.                 

C. Cao su.            

D. Cà phê.

Câu 27. Đặc điểm nào sau đây không đúng vi v trí đa lí ca vùng Tây Nguyên?

A. Giáp bin Đông.

B. Giáp vi Đông Nam B.

C. Giáp vi Lào và Campuchia.

D. Giáp Duyên hi Nam Trung B.

Câu 28. Nhà máy thy đin nào sau đây thuc vùng Tây Nguyên?

A. Sơn La.

B. Hòa Bình.                    

C. Xê Xan.                       

D. Tr An.

Câu 29. Số tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên hiện nay là

A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 8.

Câu 30. Cây công nghiệp quan trọng nhất ở vùng Tây Nguyên là

A. hồ tiêu.

B. cao su.

C. chè.

D. cà phê.

Câu 31. Tỉnh có diện tích trồng cà phê lớn nhất vùng Tây Nguyên là

A. Gia Lai.

B. Kon Tum.

C. Đắc Lắc.

D. Đắc Nông.

Câu 32. Nhà máy thủy điện Yaly, Xê Xan 3, Xê Xan 3A, Xê Xan 4 được xây dựng trên sông

A. Xê Xan.

B. Đà Rằng.

C. Xrê Pôk.

D. Đồng Nai.

Câu 33. Vùng có tỉ lệ che phủ rừng lớn nhất nước ta hiện nay là

A. Bắc Trung Bộ.

B. Đông Nam Bộ.

C. Tây Nguyên.

D. Đông Bắc.

 

2. Thông hiểu

Câu 1. Ngoài ni tiếng v hoa, Đà Lt còn có thế mnh nào sau đây?

A. Cây công nghip.       

B. Rng lá kim.

C. Rau qu ôn đi.

D. Chăn nuôi gia súc.     

Câu 2. Mục tiêu hàng đầu trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên là

A. chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo.

B. đẩy mạnh khai thác khoáng sản, thủy điện.

C. mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm (cà phê, chè…) .

D. tăng cường khai thác và chế biến lâm sản.

Câu 3. Ý nào sau đây không đúng với tài nguyên thiên nhiên của vùng Tây Nguyên?

A. Đất đai màu mỡ.

B. Khí hậu đa dạng, rừng còn nhiều.

C. Nhiều tài nguyên khoáng sản.

D. Trữ năng thủy điện tương đối lớn

Câu 4. Ý nghĩa nào sau đây không đúng với điều kiện kinh tế xã hội của Tây Nguyên?

A. Là vùng thưa dân nhất cả nước.

B. Địa bàn cư chú của nhiều dân tộc ít người.

C. Nhiều lao động lành nghề, cán bộ khoa học kĩ thuật.

D. Mức sống của người dân còn thấp.

Câu 5. Thành phố Đà Lạt nổi tiếng với nghề trồng cây gì?

A. Lương thực.                            

B. Công nghiệp.

C. Ăn quả nhiệt đới.                   

D. Hoa, rau quả ôn đới.

Câu 6. Nhận định nào sau đây không phải đặc điểm khí hậu của vùng Tây Nguyên?

A. Khí hậu cận xích đạo, một năm có hai mùa.

B. Khí hậu cận nhiệt đới, có một mùa động lạnh.

C. Khí hậu cận xích đạo, có sự phân hóa theo đai cao.

D. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

Câu 7. Các ngành công nghiệp quan trọng nhất ở Tây Nguyên là

A. thuỷ điện và chế biến nông - lâm sản.

B. chế biến nông - lâm sản và nhiệt điện.

C. thuỷ điện và sản xuất vật liệu xây dựng.

D. chế biến nông - lâm sản và sản xuất hàng tiêu dùng.

Câu 8. Khó khăn lớn nhất trong sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên hiện nay là

A. thị trường.

B. khô hạn kéo dài.         

C. đất đai thoái hoá.

D. công nghệ chế biến.  

Câu 9. Khó khăn chủ yếu về tự nhiên ở Tây Nguyên là:

A. mùa khô kéo dài.

B. hạn hán thời tiết thất thường.

C. bão và trượt lỡ đất đá.

D. mùa đông lạnh và khô.

Câu 10. Mùa khô kéo dài và sâu sắc cũng có tác động tích cực tới sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên là

A. thúc đẩy quá trình chín của cà phê.

B. thuận lợi cho việc trồng, chăm sóc cà phê và cao su.

C. thuận lợi cho phơi sấy, bảo quản sản phẩm.

D. thuận lợi cho việc xuất khẩu nông sản.

Câu 11. Việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên không có ý nghĩa chủ yếu nào sau đây?

A. Cung cấp nước tưới vào mùa khô.

B. Sử dụng cho mục đích phát triển du lịch.

C. Phát triển nuôi trồng thủy sản.

D. Giải quyết việc làm cho lao động.

Câu 12. Đặc điểm nào sau đây đúng với khí hậu của Tây Nguyên?

A. Xích đạo gió mùa nóng quanh năm.

B. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.

C. Nhiệt đới ẩm gió mùa phân hóa theo độ cao.

D. Cận xích đạo gió mùa với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài.

Câu 13. Hoạt động dịch vụ phát triển mạnh nhất ở Tây Nguyên là

A. du lịch.                                    

B. giao thông vận tải.

C. bưu chính viễn thông.            

D. thương mại.

Câu 14. Khó khăn lớn nhất về khí hậu đối với sản xuất và đời sống ở Tây Nguyên là

A. thời tiết diễn biến thất thường.

B. thường xuyên có lũ vào mùa mưa.

C. mùa mưa thường xuyên gây ra lũ lụt.

D. mùa khô kéo dài dẫn đến thiếu nước nghiêm trọng

Câu 15. Mục tiêu hàng đầu trong việc phát triển kinh tế- xã hội ở Tây Nguyên là:

A. chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo.

B. đẩy mạnh khai thác khoáng sản, thủy điện.

C. mở rộng diện tích cây công nghiệp lâu năm.

D. tăng cường khai thác và chế biến lâm sản.

Câu 16. Hot động dch v phát trin mnh nht Tây Nguyên là

A. du lch sinh thái.        

B. giao thông, vn ti.

C. bưu chính vin thông.            

D. xut khu nông sản.

Câu 17. Khó khăn ln nht trong sn xut cây công nghip Tây Nguyên hin nay là

A. mùa khô kéo dài.       

B. đt đai thoái hoá.

C. công ngh chế biến.  

D. th trường tiêu thụ.

Câu 18. Đim nào sau đây không đúng vi Tây Nguyên?

A. Khí hu có tính cht cn xích đo.

B. Ngun nước mt di dào quanh năm.

C. Đt badan chiếm gn 2/3 din tích đt c nước.

D. Rng t nhiên chiếm gn 1/3 din tích rng c nước.

Câu 19. Hai ngành công nghip quan trng nht Tây Nguyên hin nay là

A. năng lượng và sn xut hàng tiêu dùng.     

B. khai thác khoáng sn và thy đin.

C. chế biến nông, lâm sn và thy đin.          

D. chế biến nông, lâm sn và luyn kim.

Câu 20. Điều kiện thuận lợi cho vùng Tây Nguyên hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp quy mô lớn là

A. đất đỏ ba-dan giàu dinh dưỡng phân bố tập trung với mặt bằng rộng lớn.

B. khí hậu cận xích đạo với hai mùa mưa và khô rõ rệt, phân hóa theo độ cao.

C. khí hậu cận xích đạo, có nguồn nước trên mặt và nước ngầm khá phong phú.

D. mùa khô kéo dài là điều kiện thuận lợi để phơi sấy sản phẩm cây công nghiệp.

Câu 21. Ở Tây Nguyên, vấn đề đặt ra đối với hoạt động chế biến lâm sản là

A. khai thác rừng hợp lí đi đôi với khoanh nuôi, trồng rừng mới

B. ngăn chặn nạn phá rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy.

C. đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng cho các hộ nông dân.

D. đẩy mạnh chế biến gỗ tại địa phương, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn

Câu 22. Điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm kinh tế -xã hội của Tây Nguyên ?

A. Địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người.

B. Là vùng có mật độ dân số thấp nhất nước ta.

C. Có nhiều lao động lành nghề, cán bộ khoa học kĩ thuật.

D. Mức sống của nhân dân còn thấp, tỉ lệ chưa biết chữ còn cao.

Câu 23. Mô hình sản xuất cây công nghiệp ở vùng Tây Nguyên là

A. nông trường quốc doanh và mô hình kinh tế vườn.

B. hợp tác xã nông nghiệp và kinh tế trang trại.

C. mô hình kinh tế vườn và hợp tác xã nông nghiệp.

D. mô hình nông trường quốc doanh và trang trại.

 

3. Vận dụng

Câu 1. Gii pháp nào sau đây là quan trng nht để tránh ri ro trong vic m rng các vùng sn xut cây công nghip Tây Nguyên?

A. Tìm th trường xut khu n định.

B. Quy hoch li các vùng chuyên canh.

C. Đa dng hóa cơ cu cây công nghip.                                                        

D. Đy mnh khâu chế biến sn phm.

Câu 2. Ở Tây Nguyên có thể trồng được cả cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè) nhờ có

A. đt đỏ ba dan thích hợp.

B. khí hậu các cao nguyên trên 1000m mát mẻ.

C. các cao nguyên bằng phẳng.

D. một mùa đông nhiệt độ giảm thấp.

Câu 3. Thuận lợi quan trọng nhất để Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai cả nước là

A. mạng lưới sông ngòi dày đặc.

B. mùa khô kéo dài thuận lợi cho phơi sấy.

C. đất badan giàu dinh dưỡng.

D. khí hậu ổn định, ít bão.

Câu 4. Vì sao ở vùng Tây Nguyên cà phê chè lại được trồng ở các cao nguyên tương đối cao?

A. Có mùa đông lạnh.                            

B. Khí hậu mát mẻ.

C. nguồn nước dồi dào.                         

D. Có đất ba dan màu mỡ.

Câu 5. Hoạt động dịch vụ phát triển mạnh nhất ở Tây Nguyên là

A. du lịch sinh thái.        

B. xuất - nhập khẩu.                     

C. giao thông vận tải.

D. bưu chính viễn thông.

Câu 6. Thuận lợi của đất đỏ badan đối với việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm không phải là

A. giầu chất dinh dưỡng.

B. có tầng phân hóa sâu.

C. tập trung với những mặt bằng rộng lớn.

D. chỉ phân bố ở cao nguyên 400 - 500m.

Câu 7. Phát biểu nào không đúng về đặc điểm phát triển và phân bố công nghiệp của vùng Tây Nguyên?

A. Tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu GDP còn thấp.

B. Công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản là ngành quan trọng của vùng.

C. Một số nhà máy thủy điện qui mô lớn đã và đang được triển khai.

D. Mạng lưới các trung tâm công nghiệp khá thưa thớt.

Câu 8. Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm phát triển và phân bố công nghiệp của Tây Nguyên?

A. Tỉ trọng công nghiệp còn thấp và chưa chuyển biến tích cực.

B. Công nghiệp chế biến nông, lâm sản là ngành quan trọng nhất

C. Một số dự án thủy điện quy mô lớn đã và đang được khai thác.

D. Mạng lưới các trung tâm công nghiệp phân bố khá thưa thớt.

Câu 9. Hoạt động nào sau đây không làm thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội của Tây Nguyên?

A. Xây dựng nhà máy thủy điện.         

B. Khai thác quặng bô xít.

C. Đẩy mạnh thâm canh lúa.                             

D. Phát triển giao thông vận tải.

Câu 10. Hiện nay nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất Tây Nguyên là

A. Yaly.

B. Đa Nhim.        

C. Thác Mơ.          

D. Buôn Kuôp.

Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết nhận định nào sau đây là không đúng về thế mạnh của vùng Tây Nguyên?

A. Phát triển cây công nghiệp lâu năm.

B. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi.

C. Khai thác và chế biến lâm sản.

D. Khai thác và chế biến dầu khí.

Câu 12. Tỉnh nào sau đây nằm ở ngã ba Đông Dương?

A. Kon Tum.

B. Đắc Lăk.

C. Đắc Nông.

D. Lâm Đồng.

Câu 13. Tây Nguyên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về mặt quốc phòng chủ yếu do

A. có biên giới kéo dài với Lào và Campuchia.

B. giáp với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. rất gần với TP Hồ Chí Minh.

D. có nhiều rừng núi.

 

4. Vận dụng cao

Câu 1. Nhn xét nào sau đây không đúng v vùng Tây Nguyên?

 (1) Có khí hu cn xích đo vi mt mùa mưa và mùa khô.

 (2) Buôn Ma Thut ni tiếng cà phê cht lượng cao.

 (3) Cà phê đưc trng ch yếu Đăk Lk và Lâm Đng.

 (4) Ngun nước và tim năng thy đin ln nhất.

 (5) Rng ca Tây Nguyên ngày càng giàu có nh bo v hp lí.

A. (1) , (2) , (3)               

B. (3) , (4) , (5)      

C. (2) , (3) , (4)   

D. (2) , (4) , (5)

Câu 2. Cho bảng sliệu:

CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT Ở TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ VÀ TÂY NGUYÊN NĂM 2014

 (Đơn vị : %)

Vùng

Đất sản xuất nông nghiệp

Đất lâm nghiệp

Đất chuyên dùng

Đất ở

Trung du miền núi Bắc Bộ

19,7

75,2

3,6

1,5

Tây Nguyên

39,4

55,3

4,2

1,1

 (Nguồn: Niên giám thống kê Vit Nam 2015, NXB Thng kê, 2016)

Để thể hiện cơ cấu sử dụng đất ở Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên, năm 2014 theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

A. Ct.

B. Đường.

C. Kết hp.

D. Tròn.

Câu 3. Giải pháp quan trọng nhất để nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội trong sản xuất cây công nghiệp ở vùng Tây Nguyên là

A. đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, trước hết là giao thông vận tải.

B. đẩy mạnh phát triển mô hình kinh tế vườn, kinh tế hộ gia đình.

C. bổ sung lao động cho vùng, thu hút nguồn lao động từ các vùng khác đến.

D. đẩy mạnh chế biến các sản phẩm cây công nghiệp và đẩy mạnh xuất khẩu.

Câu 4. Vấn đề cần quan tâm khi khai thác tiềm năng thủy điện ở Tây Nguyên là:

A. Phát triển nhà máy thủy điện phải gần các trung tâm công nghiệp.

B. Phát triển nhà máy thủy điện phải gắn liền với điểm dân cư.

C. Chú trọng đến sự thay đổi môi trường và cuộc sống của người dân.

D. Xây dựng các nhà máy thủy điện phải đảm bảo an ninh quốc phòng.

Câu 5. Cho bảng số liệu sau:

SỐ LƯỢNG ĐÀN TRÂU, BÒ MỘT SỐ VÙNG Ở NƯỚC TA, NĂM 2011

 (Đơn vị: nghìn con)

Vật nuôi

Cả nước

Trung du và miền núi Bắc Bộ

Tây Nguyên

Trâu

2 712,0

1 506,2

90,7

5 436,6

924,7

689,0

  (Nguồn: Niên giám thống kê Vit Nam 2012, NXB Thng kê, 2013)

Đàn trâu, bò ở Tây Nguyên lần lượt chiếm tỉ lệ là

A. 17,0% và 55,5%.

B. 3,3% và 12,8%.

C. 12,8% và 3,3%.

D. 55,5% và 17,0%.

Câu 6. Cho bảng số liệu:

MẬT ĐỘ DÂN SỐ CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

VÀ TÂY NGUYÊN NĂM 2016

(Đơn vị: người/km2)

Các vùng

Mật độ dân số

Đồng bằng sông Hồng

1320

Tây Nguyên

104

(Nguồn: Niên giám thống kê Vit Nam 2017, NXB Thng kê, 2018)

Căn cứ vào kết quả xử lí số liệu từ bảng trên, cho biết mật độ dân số của vùng Đồng bằng sông Hồng lớn hơn bao nhiêu lần so với Tây Nguyên?

A. 10,7 lần.

B. 12,7 lần.

C. 11,7 lần.

D. 13,7 lần.

Nguồn: ST


Nếu khi tải tài liệu bị lỗi, hãy liên hệ admin tại mục LIÊN HỆ-HỖ TRỢ trên website để được cập nhật/fix lỗi link tải mới.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại: https://diali.dvtuan.com/

Previous Post Next Post

QC

QC