Giáo án Tin học lớp 3 Cánh diều cả năm | Kế hoạch bài dạy Tin học lớp 3 Cánh diều cả năm mới nhất

Dvtuan.com tổng hợp và chia sẻ miễn phí đến thầy cô Giáo án Tin học lớp 3 cánh diều cả năm | Kế hoạch bài dạy Tin học lớp 3 cánh diều cả năm.




Giáo án Tin học lớp 3 cánh diều cả năm với đầy đủ 35 tuần. Với mẫu Giáo án Tin học lớp 3 cánh diều cả năm file word dưới đây sẽ giúp các thầy cô dễ dàng hơn trong việc soạn thảo giáo án cho năm học mới.

Dưới đây là nội dung chi tiết Giáo án Tin học lớp 3 cánh diều cả năm theo chủ đề của bộ sách Cánh Diều, mời các bạn cùng tham khảo.

Link tải miễn phí file word full 35 tuần ở cuối trang. 

Nội dung

Số tiết dự kiến

CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ EM

13 tiết

Chủ đề A1. KHÁM PHÁ MÁY TÍNH

5 tiết

Bài 1. Các thành phần của máy tính

Mỗi bài/1 tiết

Bài 2. Những máy tính thông dụng

Bài 3. Em tập sử dụng chuột

Bài 4. Em bắt đầu sử dụng máy tính

Bài 5. Bảo vệ sức khoẻ khi dùng máy tính

Chủ đề A2. THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN

4 tiết

Bài 1. Thông tin và quyết định

Mỗi bài/1 tiết

Bài 2. Các dạng thông tin thường gặp

Bài 3. Xử lí thông tin

Bài 4. Ôn tập về thông tin và xử lí thông tin

Chủ đề A3. LÀM QUEN VỚI CÁCH GÕ BÀN PHÍM

4 tiết

Bài 1. Em làm quen với bàn phím

Mỗi bài/1 tiết

Bài 2. Em tập gõ hàng phím cơ sở

Bài 3. Em tập gõ hàng phím trên và dưới

Bài 4. Cùng thi đua gõ phím

CHỦ ĐỀ B. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

2 tiết

Bài 1. Thông tin trên Internet

Mỗi bài/1 tiết

Bài 2. Nhận biết những thông tin trên Internet không phù hợp với em

CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

 

Chủ đề C1. SẮP XẾP ĐỂ DỄ TÌM

2 tiết

Bài 1. Sự cần thiết của sắp xếp

Mỗi bài/1 tiết

Bài 2. Sơ đồ hình cây

Chủ đề C2. LÀM QUEN VỚI THƯ MỤC LƯU TRỮ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH

3 tiết

Bài 1. Sắp xếp phân loại các tệp trong máy tính

Mỗi bài/1 tiết

Bài 2. Cây thư mục

Bài 3. Em tập thao tác với thư mục


 

CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

1 tiết

Bài học. Bảo vệ thông tin cá nhân

1 bài/1 tiết

CHỦ ĐỀ E. ỨNG DỤNG TIN HỌC

5 tiết

Chủ đề E1. LÀM QUEN VỚI BÀI TRÌNH CHIẾU ĐƠN GIẢN

3 tiết

Bài 1. Em làm quen với phần mềm trình chiếu

Mỗi bài/1 tiết

Bài 2. Thêm ảnh vào trang trình chiếu

Bài 3. Bài trình chiếu của em

Chủ đề E2. SỬ DỤNG PHẦN MỀM LUYỆN TẬP THAO TÁC VỚI CHUỘT MÁY TÍNH

2 tiết (chọn)

Bài 1. Làm quen với phần mềm Mouse Skills

Mỗi bài/1 tiết

Bài 2. Em luyện tập sử dụng chuột

Chủ đề E3. SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐA PHƯƠNG TIỆN ĐỂ TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN

2 tiết (chọn)

Bài 1. Máy tính giúp em quan sát hạt đậu nảy mầm

Mỗi bài/1 tiết

Bài 2. Máy tính giúp em quan sát nhiều điều kì thú

CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI Sự TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

5 tiết

Chủ đề F1. THỰC HIỆN CÔNG VIỆC THEO CÁC BƯỚC

3 tiết

Bài 1. Làm việc theo từng bước

Mỗi bài/1 tiết

Bài 2. Thực hiện một việc tùy thuộc vào điều kiện

Bài 3. Em tập làm người chỉ huy giỏi

Chủ đề F2. NHIỆM VỤ CỦA EM VÀ SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

2 tiết

Bài 1. Phát biểu nhiệm vụ và tìm sự trợ giúp của máy tính

Mỗi bài/1 tiết

Bài 2. Thực hành: Nhiệm vụ và sản phẩm

Tổng số tiết

31 tiết

 

 

CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ EM

CHỦ ĐỀ A1. KHÁM PHÁ MÁY TÍNH

BÀI 1: CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức, kĩ năng:

            - Nhận ra và phân biệt được các thành phần cơ bản của máy tính: thân máy, bàn phím, chuột và màn hình.

            - Nêu được chức năng của bàn phím, chuột, màn hình và loa.

2. Phầm chất, năng lực

a. Phẩm chất:

            - Nhân ái: Yêu thương đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ bạn trong học tập.
            - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình giơ tay phát biểu bài.

       - Trung thực: Sẵn sàng nói lên ý kiến của mình khi bạn học sử dụng sai mục đích của máy tính.
            - Trách nhiệm: Có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn máy tính.

b. Năng lực:

 Năng lực chung:

            - Năng lực tự chủ và tự học: Tự học tập, nghiên cứu bài học và trả lời các yêu cầu của GV.

            - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác, trảo đổi với bạn trong học tập.

            - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết suy luận trả lời các câu hỏi mà thầy giao.

Năng lực riêng:

            - Qua bài này học sinh nắm được các bộ phận của máy tính và chức năng của từng bộ phận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.

2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS

- Nhận xét, nhắc nhở học sinh.

- Cho HS xem hình. GV hỏi: Đố các em tại sao các bạn trong hình lại vui và hứng thú như thế?

 

- GV nhận xét.

- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Các thành phần của máy tính”.

- Học sinh sắp xếp đồ dùng học tập.

 

- HS: Vì các bạn đang chơi với máy tính.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe. Ghi vở.

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Máy tính sử dụng ở đâu


- YC học sinh quan sát hình trong sách hình 2, 3 4 trang 5 SGK

- Hình 2, 3, 4 được sử dụng ở đâu?

- Giáo viên nhận xét.

Hoạt động 2: Các thành phần của máy tính

- Quan sát hình và cho biết thành phần, chức năng của các bộ phận của máy tính?

 

 

 

- Quan sát.

 

 

 

 

 

 

 

- Ở gia đình, văn phòng, trường học.

 

 

- Hs quan sát trả lời:

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

- YC Hs trả lời các câu hỏi sau:

Khi máy tính hoạt động:

a)  Thành phần nào giúp hiện ra hình ảnh?

b)  Thành phần nào giúp xử lí thông tin?

c)  Thành phần nào dùng để gõ chữ và số nhập vào máy tính?

d)  Thành phần nào giúp điều khiển máy tính thuận tiện?- GV chốt – nhận xét – tuyên dương.

-  HS trả lời:

 

- Màn hình

- Thân máy.

- Bàn phím.

- Chuột máy tính

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM

Trong các câu sau, câu nào đúng?

1)        Loa là một thành phần cơ bản của máy tính.

2)        Nhờ có màn hình, to nghe được nhạc phát ra từ máy tính.

3)        Nhờ có bàn phím, ta có thể nhập các chữ, số và kí hiệu vào máy tính.

- GV nhận xét chốt.

- YC học sinh đọc phần em cần ghi nhớ.

 

- Hs trả lời.

- Sai.

 

- Sai

 

- Đúng

 

 

- Hs đọc.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

 

 

CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ EM

CHỦ ĐỀ A1. KHÁM PHÁ MÁY TÍNH

BÀI 2: MÁY TÍNH THÔNG DỤNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức, kĩ năng:

            - Biết được những máy tính thông dụng và các thành phần cơ bản của chúng.

            - Biết được sự khác nhau giữa những máy tính thông dụng.

            - Nêu được các loại máy tính thông dụng, thành phần, sự khác nhau của chúng.

2. Phầm chất, năng lực

a. Phẩm chất:

            - Nhân ái: Biết giúp đỡ bạn bè trong học tập.
            - Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập và nghiên cứu bài học.

       - Trung thực: Biết nhận lỗi, sửa lỗi khi làm sai, thấy bạn làm sai dám nhắc nhở, báo cáo thầy cô.

       - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc bảo vệ giữ gìn vệ sinh phòng máy.

b. Năng lực:

 Năng lực chung:

            - Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự học, tự nghiên cứu sách.

            - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi giao tiếp với bạn bè thầy cô.

            - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết giải quyết các vấn đề mà thầy giao hoặc yêu cầu.

            Năng lực riêng:

            - Qua bài này học sinh nắm được các loại máy tính thông dụng, cấu tạo của chúng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa, hình ảnh (nếu có).

2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

- KTBC: Em hãy lựa chọn một số thiết bị dưới đây để ghép thành một máy tính.

 

- GV nhận xét. Tuyên dương.

- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Máy tính thông dụng”.

- Học sinh thảo luận trả lời.

 

- Thiết bị 3, 5, 6, 7

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe. Ghi vở.

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Máy tính sử dụng ở đâu

- YC học sinh quan sát hình trong sách 4 hình trang 7 SGK và cho biết đó là những loại máy tính gì?

 

 

 

- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.

Hoạt động 2: Thành phần cơ bản của các loại máy tính

- Quan sát hình và cho biết màn hình, thân máy, bàn phím, chuột của các loại máy tính bên dưới

 

- GV Máy tính bảng và điện thoại thông minh có chuột và bàn phím vật lý không?

- Vậy ta gõ chữ và điều khiển chúng như thế nào?

- GV nhận xét – tuyên dương

 

- Quan sát.

 

 

 

 

- Hs: Máy tính để bàn, laptop, máy tính bảng, điện thoại thông minh.

 

- Ở gia đình, văn phòng, trường học.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát thảo luận.

 

 

 

- HS lên bảng chỉ và trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hs trả lời: Không.

 

- Hs: thông qua màn hình cảm ứng.

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

- YC Hs trả lời các câu hỏi sau:

Trong các câu sau, câu nào đúng?

1. Máy tính để bàn có 4 bộ phận cơ bản gắn liền với nhau.

2. Máy tính xách tay có bàn phím, chuột cùng gắn trên thân máy, còn màn hình đóng, mở được.

3. Máy tính bảng có 4 thành phần cơ bản rời nhau.

4. Điện thoại thông minh giống máy tính bảng nhưng kích thước lớn hơn.

- GV nhận xét – tuyên dương.

-  HS thảo luận trả lời:

 

 

- Đúng

 

- Đúng.

 

 

 

- Sai.

 

- Sai

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM

Hình 5 dưới đây là một chiếc máy tính để bàn. Em thấy nó có những điểm gì khác so với những máy tính để bàn thông thường?

- GV nhận xét chốt.

- YC học sinh đọc phần em cần ghi nhớ.

 

 

- Hs trả lời: không có thân máy.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hs đọc.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................


Link Google Drive tải file đầy đủ, miễn phí

Previous Post Next Post

QC

QC